Vietnamdefence.com

Chiến dịch tình báo

Các 'tổ chức xã hội dân sự' Nga ăn tiền của CIA (continue)

Danh sách các tổ chức xã hội dân sự Nga nhận tiền của CIA cho thấy bản chất của ‘đạo quân thứ năm” trá hình này ở Nga, cũng như ở các nước mà Mỹ đang mưu toan "dân chủ hóa" bằng cách mạng màu.

Đọc thêm ...
 

Tình báo điện tử Italia: "Mật mã đen" bị đánh cắp như thế nào (3)

Các điện tín mật mã ngoại giao giải mã được chuyển đến bàn ngoại trưởng Italia Bá tước Ciano. Trong cuốn nhật ký, ông ta có nhắc đến việc Phòng 5 đọc được điện tín mật mã của Anh, Rumani và Thổ Nhĩ Kỳ.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Áo: Không phải lúc nào cũng thua cuộc (2)

Nhưng người Áo không phải lúc nào cũng thua cuộc khi tìm cách xâm nhập vào bí mật mật mã của nước ngoài. Bằng cách phân tích mã thám, họ đã dò được ý nghĩa của gần 150 từ mã của mật mã Italia dùng để trao đổi điện tín mật mã giữa Roma và Constantinople (Thổ Nhĩ Kỳ).

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Italia: Giá của những bức điện giả (2)

Trong Thế chiến II, trong lĩnh vực tình báo vô tuyến điện tử, Italia trước hết trông cậy vào lục quân và hải quân. Các chuyên gia mã thám Hải quân Italia lập thành phòng "B" của cơ quan tình báo Hải quân Italia.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Áo: "Người mẹ đàn ông của chiếc chiến hạm" (1)

Trước Thế chiến I, chưa có nước nào ngoài Pháp và Áo-Hung có cơ quan mã thám. Có thể kinh nghiệm của đế quốc Habsburg trong lĩnh vực mã thám vốn bắt khởi nguồn từ cuối thế kỷ XIX đã tạo điều kiện cho điều đó. Bởi vậy, không có gì đáng ngạc nhiên khi Áo-Hung từ năm 1908 đã bắt đầu chặn thu các bức điện vô tuyến quân sự của Italia.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Italia (1)

Trước Thế chiến I, Italia hoàn toàn chẳng quan tâm đến mã thám, nhưng họ không bỏ qua cơ hội để lấy được mật mã của cường quốc khác. Họ muốn có nhất các hệ mật mã sử dụng trước chiến tranh của Áo-Hung, nước nằm ở ngã tư châu Âu và là một hang ổ gián điệp đích thực.

Đọc tiếp ... Print

GRU - Vụ thông tin giả thế kỷ (4)

Ngày 10 tháng 6 năm 1984, một quả tên lửa đánh chặn thử nghiệm do Mỹ phóng trong khuôn khổ chương trình SDI từ đảo san hô Kwajalein ở Thái Bình Dương đã bắn tan đầu đạn của một tên lửa đường đạn xuyên lục địa đang bay ở độ cao 150 km trong vũ trụ.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Israel: Tên gián điệp "bạn bè"

Vào tháng 11 năm 1985, Jonathan Jay Pollard, một người Mỹ gốc Do Thái, nhân viên hợp đồng của cơ quan tình báo Hải quân Mỹ, đã bị bắt vì tội làm gián điệp. Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh đầy kịch tính.

Đọc tiếp ... Print

GRU - Tuyển mộ (3)

Một trong những nguồn tin giá trị cho tình báo vô tuyến điện tử quân sự là ngành điệp báo của GRU.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Israel: Đơn vị 8200

Ngày 1 tháng 9 năm 1951, Thủ tướng Israel đã ký sắc lệnh thành lập cơ quan tình báo Mossad. Hoạt động của nó ở Israel được coi là bí mật đến nỗi không thể tìm thấy mục nào có chữ Mossad trong ngân sách quốc gia, còn họ tên của người lãnh đạo Mossad thì không bao giờ được công bố công khai.

Đọc tiếp ... Print

GRU - Từ bộ tham mưu tập đoàn quân đến trung tâm tình báo GRU (2)

Trong cuốn sách “Bể cá” của Suvorov-Rezun, ngoài những thứ khác, có thể tìm thấy thông tin về vị trí của tình báo vô tuyến điện tử trong cơ cấu tổ chức của bộ tham mưu Tập đoàn quân 13, quân khu Prikarpat trong thập niên 1970.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 / 31 Trang sau

Các tin khác