Vietnamdefence.com

QSVN

Nguyễn Lý (? - 1445)

“Lê Lý (tức Nguyễn Lý) người thôn Dao Xá (nay là xã Xuân Lam, Thọ Xuân, Thanh Hóa), theo vua Lê Thái Tổ khởi binh, được trao chức Thứ thủ trong vệ kỵ binh, thuộc quân Thiết Đột. Ông từng hết lòng phò Vua, trải không biết bao nhiêu gian khổ. Khi Vua cùng 18 bề tôi thân cận tổ chức Hội thề Lũng Nhai, ông cũng có mặt trong số đó” - Đại Việt thông sử (Chư thần truyện)

Đọc thêm ...
 

Một số trận quyết chiến chiến lược trong lịch sử dân tộc

“Đánh cho nó chích luân bất phản - Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn - Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” - Quang Trung Đại Đế.

Đọc tiếp ... Print

Hai Bà Trưng giương cao ngọn cờ chống bành trướng Đại Hán

"Một xin rửa sạch nước thù. Hai xin nối lại nghiệp xưa họ Hùng. Ba kẻo oan ức lòng chồng. Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này" - Lời thề của Bà Trưng Trắc (Thiên Nam ngữ lục)

Đọc tiếp ... Print

Một số tướng lĩnh xuất sắc của Hai Bà Trưng

“Trưng Trắc, Trưng Nhị là đàn bà, hô một tiếng mà các quận Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố cùng 65 thành ở Lĩnh Ngoại đều nhất tề hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ như trở bàn tay. Xem thế cũng đủ biết hình thế đất Việt ta đủ để có thể dựng được nghiệp bá vương..." - Lời bàn của Bảng nhãn Lê Văn Hưu. (Đại Việt sử ký toàn thư; Ngoại kỷ, quyển 3, tờ 3-a).

Đọc tiếp ... Print

Lê Sát (? - 1437)

“Lê Sát người làng Bỉ Ngũ (Lam Sơn), là bậc trí dũng song toàn. Ông theo vua (Lê) Thái Tổ khởi binh, từng trải nhiều gian lao nguy hiểm, lập được nhiều công lao” - Đại Việt thông sử(Chư thần truyện)

Đọc tiếp ... Print

Hiện đại hóa Hải quân Việt Nam: Tham vọng và trở ngại (2)

6 tàu ngầm trang bị hệ thống tên lửa Club-S với các tên lửa tấn công mặt đất sẽ cho phép hạm đội Việt Nam giải quyết các nhiệm vụ kiềm chế chiến lược đối với đối phương tiềm tàng, còn các hệ thống tên lửa bờ biển cơ động Bastion-P cho phép tổ chức một tiền duyên phòng ngự rộng 2000 km.

Đọc tiếp ... Print

Cuộc kháng chiến chống Minh đời Hồ Quý Ly (1406-1407)

Hồ Nguyên Trừng đã nói với vua cha: “Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”.

Đọc tiếp ... Print

Ngô Văn Sở (? - 1795)

 “Ngô Văn Sở làm quan không cầu danh lợi tiếng tăm, lúc nào cũng muốn tránh quyền thế. Ông cùng với Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng và Bùi Thị Xuân đều là danh tướng, người đương thời gọi là Tứ kiệt: Ngô, Trấn, Bùi, Võ. Thường ngày, (Ngô Văn Sở) yêu kính quân tử mà vẫn giữ lòng thương xót tiểu nhân” - Nguyễn Trọng Trì (Tây Sơn lương tướng ngoại truyện. Ngô Đại Tư mã Văn Sở ngoại truyện).

Đọc tiếp ... Print

Trần Khánh Dư (? - 1339)

"Lúc giặc Nguyện mới vào cướp phá lần đầu, ông thường bất ngờ cho quân ra đánh úp (nên sau đó) được vua Trần Thánh Tông khen là bậc có trí và dũng, cho làm Thiên Tử Nghĩa Nam. Sau ông đi đánh dân man ở núi, giành đại thắng nên được ban chức Phiêu kỵ Đại tướng quân" - Phan Huy Chú(Lịch triều hiến chương loại chí)

Đọc tiếp ... Print

Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động, ngày 5-7.11.1426

Chiến thắng Tốt Động-Chúc Động mở ra một cục diện mới đưa sự nghiệp cứu nước vào giai đoạn toàn thắng. Đó là thắng lợi của trận quyết chiến có ý nghĩa chiến lược to lớn của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc đầu thế kỷ XV.

Đọc tiếp ... Print

Đinh Liệt (? - 1471)

“Vận nước gặp cơn nguy biến, đại họa thật khó lường. Kẻ thần tử lập được công cao thì việc báo đáp phải càng thêm hậu. Đó là công luận, nào phải ơn riêng" - Lê Thánh Tông (1460 - 1497)

Đọc tiếp ... Print
Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 / 10 Trang sau