Vietnamdefence.com

Chiến dịch tình báo

Các 'tổ chức xã hội dân sự' Nga ăn tiền của CIA (continue)

Danh sách các tổ chức xã hội dân sự Nga nhận tiền của CIA cho thấy bản chất của ‘đạo quân thứ năm” trá hình này ở Nga, cũng như ở các nước mà Mỹ đang mưu toan "dân chủ hóa" bằng cách mạng màu.

Đọc thêm ...
 

Tình báo điện tử Đức: Cục 9 săn tìm “những con át” (7)

Lịch sử các cơ quan tình báo Cộng hoà Dân chủ Đức bắt đầu vào năm 1951, còn gốc rễ của chúng bắt nguồn từ Viện Nghiên cứu Khoa học Kinh tế tầm thường với định hướng hoạt động chính là thu thập mọi loại thông tin.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: Chúng tôi viết ra để người ta đọc trộm (2)

Mặc dù vào đầu chiến tranh, nước Nga rất khó khăn trong việc bảo đảm mọi thứ cần thiết, trong đó có phương tiện thông tin liên lạc cho quân đội của mình thì vào nửa đầu tháng 9 năm 1914, Nga đã cung cấp được đầy đủ phương tiện cơ yếu cho quân đội.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: “Trò chơi Lớn” (6)

Ngày 24 tháng 11 năm 1942, một trong những chỉ huy của lưới tình báo “Dàn nhạc đỏ” là Leopold Trepper đã bị bắt. Bọn Đức quyết định lôi kéo Trepper tham gia trò chơi vô tuyến điện có quy mô chưa từng có.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: Vụ tự sát của đạo quân Nga cùng vị chỉ huy (1)

Đầu thế kỷ XX, nhà nước Đức đã có thái độ khá xem thường đối với tình báo vô tuyến điện tử. Người Đức cho rằng, quân đội của họ sẽ có thể chiến thắng vinh quang chỉ bằng sức mạnh của vũ khí giống như năm 1870.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: Schulze-Boysen (5)

Ngày 14 tháng 7, các cơ quan an ninh Đức lao ngay theo dấu vết do Kludow chỉ ra. Chúng đã xác định được ai là người chỉ huy lưới tình báo ở Berlin.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Theo yêu cầu của các nước đồng minh (3)

Năm 1977, đến lượt CSE bị áp lực mạnh từ NSA như CBNRC phải chịu sáu năm trước. Người Mỹ lại cho rằng, các đồng nghiệp Canada quá thờ ơ đối với việc thu tin tình báo vô tuyến điện tử ở nước ngoài, trong khi NSA và GCHQ đang phải rất mạo hiểm thu thập thông tin giá trị cho cả mình lẫn các đồng minh.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: “Dàn nhạc đỏ” (4)

Trạm chặn thu tại thành phố Đức Kranz ở Đông Phổ (từ năm 1946 trở thành thành phố Zelenograd, tỉnh Kaliningrad của Nga) có nhiệm vụ chuyên trách truy tìm các phiên liên lạc của các điện đài bí mật.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Cuộc săn tìm vệ tinh (2)

Sau khi sự tồn tại và chức năng thực sự của CBNRC bị lộ ra trong một chương trình truyền hình Canada vào năm 1975 thì theo quyết định của chính phủ, CBNRC được chuyển sang Bộ Quốc phòng Canada và đổi tên thành Cục An ninh Thông tin liên lạc CSE (Communications Security Establishment).

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: Làn sóng điện sẽ ủng hộ chúng ta, kẻ thù sẽ bị đánh bại! (3)

Hoạt động tình báo vô tuyến điện tử của Đức chống Liên Xô trong thời Thế chiến II xét về phương diện chiến lược là kém hiệu quả và không gặt hái được thắng lợi lớn nào.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Làm đày tớ cho kẻ khác (1)

Năm 1947, Australia, Anh, Canada, New Zealand và Mỹ đã ký một hiệp ước hợp tác và phân công lao động trong lĩnh vực tình báo vô tuyến điện tử.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 / 31 Trang sau

Các tin khác