Vietnamdefence.com

TUYỆT MẬT

Các 'tổ chức xã hội dân sự' Nga ăn tiền của CIA (continue)

Danh sách các tổ chức xã hội dân sự Nga nhận tiền của CIA cho thấy bản chất của ‘đạo quân thứ năm” trá hình này ở Nga, cũng như ở các nước mà Mỹ đang mưu toan "dân chủ hóa" bằng cách mạng màu.

Đọc thêm ...
 

Tình báo điện tử Đức: Chúng tôi viết ra để người ta đọc trộm (2)

Mặc dù vào đầu chiến tranh, nước Nga rất khó khăn trong việc bảo đảm mọi thứ cần thiết, trong đó có phương tiện thông tin liên lạc cho quân đội của mình thì vào nửa đầu tháng 9 năm 1914, Nga đã cung cấp được đầy đủ phương tiện cơ yếu cho quân đội.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Italia: "Mật mã đen" bị đánh cắp như thế nào (3)

Các điện tín mật mã ngoại giao giải mã được chuyển đến bàn ngoại trưởng Italia Bá tước Ciano. Trong cuốn nhật ký, ông ta có nhắc đến việc Phòng 5 đọc được điện tín mật mã của Anh, Rumani và Thổ Nhĩ Kỳ.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Đức: Vụ tự sát của đạo quân Nga cùng vị chỉ huy (1)

Đầu thế kỷ XX, nhà nước Đức đã có thái độ khá xem thường đối với tình báo vô tuyến điện tử. Người Đức cho rằng, quân đội của họ sẽ có thể chiến thắng vinh quang chỉ bằng sức mạnh của vũ khí giống như năm 1870.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Italia: Giá của những bức điện giả (2)

Trong Thế chiến II, trong lĩnh vực tình báo vô tuyến điện tử, Italia trước hết trông cậy vào lục quân và hải quân. Các chuyên gia mã thám Hải quân Italia lập thành phòng "B" của cơ quan tình báo Hải quân Italia.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Theo yêu cầu của các nước đồng minh (3)

Năm 1977, đến lượt CSE bị áp lực mạnh từ NSA như CBNRC phải chịu sáu năm trước. Người Mỹ lại cho rằng, các đồng nghiệp Canada quá thờ ơ đối với việc thu tin tình báo vô tuyến điện tử ở nước ngoài, trong khi NSA và GCHQ đang phải rất mạo hiểm thu thập thông tin giá trị cho cả mình lẫn các đồng minh.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Italia (1)

Trước Thế chiến I, Italia hoàn toàn chẳng quan tâm đến mã thám, nhưng họ không bỏ qua cơ hội để lấy được mật mã của cường quốc khác. Họ muốn có nhất các hệ mật mã sử dụng trước chiến tranh của Áo-Hung, nước nằm ở ngã tư châu Âu và là một hang ổ gián điệp đích thực.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Cuộc săn tìm vệ tinh (2)

Sau khi sự tồn tại và chức năng thực sự của CBNRC bị lộ ra trong một chương trình truyền hình Canada vào năm 1975 thì theo quyết định của chính phủ, CBNRC được chuyển sang Bộ Quốc phòng Canada và đổi tên thành Cục An ninh Thông tin liên lạc CSE (Communications Security Establishment).

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Israel: Tên gián điệp "bạn bè"

Vào tháng 11 năm 1985, Jonathan Jay Pollard, một người Mỹ gốc Do Thái, nhân viên hợp đồng của cơ quan tình báo Hải quân Mỹ, đã bị bắt vì tội làm gián điệp. Điều đó diễn ra trong hoàn cảnh đầy kịch tính.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Canada: Làm đày tớ cho kẻ khác (1)

Năm 1947, Australia, Anh, Canada, New Zealand và Mỹ đã ký một hiệp ước hợp tác và phân công lao động trong lĩnh vực tình báo vô tuyến điện tử.

Đọc tiếp ... Print

Tình báo điện tử Israel: Đơn vị 8200

Ngày 1 tháng 9 năm 1951, Thủ tướng Israel đã ký sắc lệnh thành lập cơ quan tình báo Mossad. Hoạt động của nó ở Israel được coi là bí mật đến nỗi không thể tìm thấy mục nào có chữ Mossad trong ngân sách quốc gia, còn họ tên của người lãnh đạo Mossad thì không bao giờ được công bố công khai.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 / 71 Trang sau