Vietnamdefence.com

QSVN

Đặng Xuân Bảo (? - 1802)

“Bảo ít đọc sách nhưng rất trung liệt và giàu mưu lược hơn người. Ông thường dùng đức để trị nên ai cũng vui theo” - Nguyễn Trọng Trì (Tây Sơn lương tướng ngoại truyện)

Đọc thêm ...
 

Phan Văn Lân (? -?)

“Phan Văn Lân trí dũng hơn người, đánh giặc rất giỏi, hễ được ban thưởng là đem hết ra để khao quân, không mấy khi nhắc đến chuyện nhà. Ông ra vào giản dị chẳng khác người hầu. Quân Thanh sợ (Phan) Văn Lân, gọi ông là Phi Tướng quân nghĩa là tướng như từ trên trời bay xuống” - Nguyễn Trọng Trì (Tây Sơn lương tướng ngoại truyện. Phan Nội hầu Văn Lân ngoại truyện).

Đọc tiếp ... Print

Chiến dịch Thượng Lào (13.4-18.5.1953)

Chiến dịch tiến công của QĐND VN phối hợp với QĐ Pathét Lào trên địa bàn hai tỉnh Sầm Nưa, Xiêng Khoảng (Thượng Lào) nhằm tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, mở rộng căn cứ kháng chiến của nhân dân Lào.

Đọc tiếp ... Print

Ngô Quyền đánh quân Nam Hán: Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (938)

“Nếu không có trận đại thắng này thì nhuệ khí của bọn Lưu Nghiễm vẫn còn, và cái cơ bị ngoại thuộc lại dần dần nổi lên. Cho nên, trận Bạch Đằng chính là gốc rễ của sự khôi phục quốc thống. Sau này, các đời Đinh, Lê, Lý, Trần... cũng được nhờ ở dư âm của sự oanh liệt ấy. Võ công hiển hách của Ngô Quyền, thực sự là để tiếng thơm đến muôn đời chứ đâu phải chỉ sáng rỡ trong nhất thời đâu” - Ngô Thì Sĩ, Việt sử tiêu án.

Đọc tiếp ... Print

Chiến tranh Nguyễn Ánh - Tây Sơn (1790-1802)

Chiến tranh do Nguyễn Ánh cầm đầu các thế lực phong kiến họ Nguyễn chống triều đình Tây Sơn nhằm giành lại chính quyền.

Đọc tiếp ... Print

Vũ khí Israel nâng cao sức mạnh quốc phòng Việt Nam

Trong khi Nga vẫn là nước chiếm vị thế áp đảo trong cơ cấu vũ khí trang bị của quân đội Việt Nam, nhất là các hệ vũ khí cơ bản, chủ lực của hải, lục, phòng không-không quân thì Israel là một trong số ít quốc gia phương Tây có sự hiện diện đáng kể về mặt này.

Đọc tiếp ... Print

Ngô Văn Sở (? - 1795)

 “Ngô Văn Sở làm quan không cầu danh lợi tiếng tăm, lúc nào cũng muốn tránh quyền thế. Ông cùng với Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng và Bùi Thị Xuân đều là danh tướng, người đương thời gọi là Tứ kiệt: Ngô, Trấn, Bùi, Võ. Thường ngày, (Ngô Văn Sở) yêu kính quân tử mà vẫn giữ lòng thương xót tiểu nhân” - Nguyễn Trọng Trì (Tây Sơn lương tướng ngoại truyện. Ngô Đại Tư mã Văn Sở ngoại truyện).

Đọc tiếp ... Print

Lý Lăng (? - 1462)

Lý Lăng là con của danh tướng Lý Triện. Do chỗ Lý Triện được ban quốc tính là họ Lê nên sử vẫn thường chép họ tên của hai cha con ông là Lê Triện và Lê Lăng. Lý Lăng bắt đầu sự nghiệp từ năm 1427.

Đọc tiếp ... Print

Lý Tự Tiên và Đinh Kiến

"Vận trời còn chửa hanh thông / Nước non để hận anh hùng ngàn thu" - Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (Đại Nam quốc sử diễn ca)

Đọc tiếp ... Print

Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Năm 1416, tại vùng rừng núi Lam Sơn (Thọ Xuân, Thanh Hoá), Lê Lợi cùng 18 người thân tính nhất làm lễ tuyên thệ một lòng sống chết đứng lên khởi nghĩa đánh giặc cứu nước. Đó là Hội thề Lũng Nhai, đặt cơ sở đầu tiên cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Đọc tiếp ... Print

Lê Niệm (? - 1485)

Lê Niệm là con của Lê Lâm, người xã Duy Tinh, huyện Thuận Hựu (nay thuộc Thanh Hóa). Lê Lâm là con út của Lê Lai (Tham khảo thêm phần viết về danh tướng Lê Lai), người làng Dựng Tú, huyện Lương Giang (nay cũng thuộc Thanh Hóa).

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 / 10 Trang sau