Vietnamdefence.com

QSVN

Lê Lai (? - 1418)

“Lê Lai là người có dung mạo khác thường, tính cương trực, chí khí cao cả lẫm liệt. Ông lo việc hầu cận cho vua Lê Thái Tổ thật chu đáo, công trạng thật rõ ràng” - Đại Việt thông sử (Chư Thần truyện)

Đọc thêm ...
 

Chiến dịch Sông Lô (29.4-31.5.1949)

Chiến dịch phản công của LLVTND VN nhằm đánh bại cuộc hành quân Pômôn của Pháp vào hậu phương ta ở Phú Thọ, Tuyên Quang.

Đọc tiếp ... Print

Chiến tranh Việt - Champa (thế kỷ XI-XVII)

Vào thế kỷ VII, VIII ở vùng Trung Trung Bộ ngày nay ra đời nước Champa (gọi là Chiêm Thành), cư dân chủ yếu là người Chăm.

Đọc tiếp ... Print

Chiến dịch phòng không Hà Nội-Hải Phòng (18-29.12.1972)

Chiến dịch phòng không Hà Nội-Hải Phòng (18-29.12.1972) (còn gọi là chiến dịch Điện Biên Phủ trên không), chiến dịch của các lực lượng phòng không và không quân VN đánh trả cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ vào Hà Nội, Hải Phòng và một số địa phương khác (xem chiến dịch Lainơbêchcơ II, 18-29.12.1972).

Đọc tiếp ... Print

Trần Quốc Toản (1267 - 1285)

“Hoài Văn tuổi trẻ chí cao / Cờ đề sáu chữ, quyết vào lập công” - Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (Đại Nam quốc sử diễn ca)

Đọc tiếp ... Print

Nguyễn Chí Thanh: Vị đại tướng được Bác Hồ đặt tên

Quân đội ta có hai vị Đại tướng đầu tiên thì một người xuất thân từ trí thức, một người xuất thân từ nông dân và cùng quê Bình Trị Thiên. Có điều đặc biệt, người xuất thân từ trí thức thì trở thành quan võ, Bộ trưởng Quốc phòng, Tổng Tư lệnh. Người xuất thân từ nông dân thì trở thành quan văn, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam...

Đọc tiếp ... Print

Chiến dịch Việt Bắc (7.10-20.12.1947)

Chiến dịch phản công của LLVTND VN nhằm đánh bại cuộc hành quân lớn của Pháp lên Việt Bắc, bảo vệ căn cứ địa và cơ quan đầu não kháng chiến.

Đọc tiếp ... Print

Võ Văn Dũng (? - ?)

“Võ công dũng quán quân, / Bách chiến khởi Tây thùy” (Võ công anh dũng vào hàng bậc nhất. / Trăm trận bắt đầu từ biên thùy phía Tây) - Nguyễn Trọng Trì (Vịnh Võ Đô Đốc - Tây Sơn lương tướng ngoại truyện)

Đọc tiếp ... Print

Chiến thắng Bạch Đằng, năm 1288

Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 là một trong những thành công rực rỡ của nghệ thuật quân sự Việt Nam trong điều kiện “dùng đoản binh đánh trường trận”, phát huy sức mạnh tổng hợp của một nước đất không rộng, người không đông, đánh thắng oanh liệt lực lượng xâm lăng của một đế quốc cường thịnh và tàn bạo bậc nhất trên thế giới lúc đó.

Đọc tiếp ... Print

Ngô Quyền đánh quân Nam Hán: Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ nhất (938)

“Nếu không có trận đại thắng này thì nhuệ khí của bọn Lưu Nghiễm vẫn còn, và cái cơ bị ngoại thuộc lại dần dần nổi lên. Cho nên, trận Bạch Đằng chính là gốc rễ của sự khôi phục quốc thống. Sau này, các đời Đinh, Lê, Lý, Trần... cũng được nhờ ở dư âm của sự oanh liệt ấy. Võ công hiển hách của Ngô Quyền, thực sự là để tiếng thơm đến muôn đời chứ đâu phải chỉ sáng rỡ trong nhất thời đâu” - Ngô Thì Sĩ, Việt sử tiêu án.

Đọc tiếp ... Print

Nguyễn Trãi (1380 - 1442)

"Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc, văn võ song toàn,...; văn và võ đều là vũ khí, mạnh như vũ bão, sắc như gươm dao” - Phạm Văn Đồng.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 / 10 Trang sau