Vietnamdefence.com

QSVN

Lưu Nhân Chú (? - 1433)

“Cứu khốn phò suy: giành lại cơ đồ, chẳng sá cháo rau cơm hẩm; / Diệt trừ bạo loạn: rửa sạch đất trời, bao quản gươm vàng ngựa sắt” - Lời chế văn của vua Lê Thái Tổ dẫn lại trong Đại Việt thông sử,Chư thần truyện.

Đọc thêm ...
 

Lý Tự Tiên và Đinh Kiến

"Vận trời còn chửa hanh thông / Nước non để hận anh hùng ngàn thu" - Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (Đại Nam quốc sử diễn ca)

Đọc tiếp ... Print

Trận chiến Hoàng Sa - Những bài học

Đã 40 năm trôi qua, trận chiến đã để lại những bài học cho việc hiện đại hóa hải quân Việt Nam.

Đọc tiếp ... Print

Chuyên gia Nga: Quân đội Việt Nam là đồng minh lý tưởng

Quân đội Việt Nam có tinh thần chiến đấu cao, nhưng cơ cấu đã lạc hậu, Phó Giám đốc Viện Phân tích chính trị và quân sự Nga Aleksandr Khramchikhin đánh giá.

Đọc tiếp ... Print

Khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1789)

Mùa xuân năm 1771, cơn bão táp cách mạng của nông dân và các tầng lớp nhân dân dưới sự tổ chức, lãnh đạo của ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ nổ ra ở ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định).

Đọc tiếp ... Print

Hiện đại hóa Hải quân Việt Nam: Tham vọng và trở ngại (1)

Chuyên gia về hải quân người Nga Yu.V. Vedernikov phân tích về vấn đề hiện đại hóa Hải quân Việt Nam hiện nay

Đọc tiếp ... Print

Ngô Văn Sở (? - 1795)

 “Ngô Văn Sở làm quan không cầu danh lợi tiếng tăm, lúc nào cũng muốn tránh quyền thế. Ông cùng với Trần Quang Diệu, Võ Văn Dũng và Bùi Thị Xuân đều là danh tướng, người đương thời gọi là Tứ kiệt: Ngô, Trấn, Bùi, Võ. Thường ngày, (Ngô Văn Sở) yêu kính quân tử mà vẫn giữ lòng thương xót tiểu nhân” - Nguyễn Trọng Trì (Tây Sơn lương tướng ngoại truyện. Ngô Đại Tư mã Văn Sở ngoại truyện).

Đọc tiếp ... Print

Phạm Vấn (? - 1436)

“Ngay thẳng mà tiết tháo. Quyết đoán mà đa mưu. / Nếm mật nằm gai, ngươi từng dốc chí. Giành đất, hạ thành... biết mấy công lao” - Lời chế văn của vua Lê Thái Tổ dẫn lại trong Đại Việt thông sử (Chư thần truyện).

Đọc tiếp ... Print

Tông Đản (? -?)

"Ta đánh nhau với Trung Hoa nhiều phen. Xưa thì có (Lý) Nam Đế trở về trước, gần thì có Ngô Tiên Chúa đánh trận Bạch Đằng, Lê Đại Hành đánh trận Lãng Sơn, Trần Nhân Tông đánh đuổi được Toa Đô, Thoát Hoan... Đó là niềm hãnh diện của nước ta, nhưng tất cả do giặc tự dấn thân đến, ta bất đắc dĩ mà phải ứng chiến đấy thôi. Còn như nói đường đường chính chính đem quân vào nước người, đến không ai địch nổi, về không ai dám đuổi theo thì phải kể đến đệ nhất võ công là trận đánh vào Châu Ung, Châu Liêm. Từ đây, nước Tàu không dám coi thường nước ta, cho nên, mọi cống phẩm cho đến thư từ họ không dám chê trách vì chỉ sợ sinh ra hiềm khích lôi thôi” - Ngô Thì Sĩ (Việt sử tiêu án)

Đọc tiếp ... Print

Cuộc kháng chiến chống Tần (214-208TCN)

Dồn quân địch vào thế nguy khốn, lúc đó lực lượng kháng chiến của người Việt mới tổ chức phản công lớn “đại phá quân Tần và giết được tướng giặc Đồ Thư, quân Tần phơi thây, máu chảy hàng mấy chục vạn người”. Năm 208TCN, nhà Tần phải xuống lệnh thu nốt số bại binh về nước.

Đọc tiếp ... Print

Cuộc kháng chiến chống Mãn Thanh (1788-1789)

Bằng một chiến dịch tấn công chớp nhoáng, đặc biệt cuộc tổng công kích vào Ngọc Hồi, Đống Đa, quân Tây Sơn với thiên tài quân sự của vị thống lĩnh Nguyễn Huệ, lại được nhân dân ủng hộ, phối hợp đã tiêu diệt đạo quân xâm lược gần 30 vạn tên cùng đám nguỵ quân. Đây là một chiến công hiển hách vào bậc nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 / 10 Trang sau