Vietnamdefence.com

PHÂN TÍCH

Bài học chiến tranh Ukraine: T-90M biến thành “xe thồ pháo bọc thép”

Chuyên gia quân sự, Đại tá hải quân Nga về hưu Sergey Ishchenko chê trách thậm tệ lý luận quân sự Nga, đặc biệt là việc thành lập Tập đoàn quân xe tăng cận vệ số 1.

Đọc thêm ...
 

Trục mới Ấn-Nhật hình thành ở châu Á

Bắc Kinh cảnh cáo Delhi chớ xích lại gần với Tokyo.

Đọc tiếp ... Print

Mỹ chịu thua ở Syria?

Gần đây đã diễn ra nhiều sự kiện thú vị tập hợp quanh một gốc chung là Syria. Có lẽ nên bắt đầu từ việc Saudi Arabia tuyên bố rút khỏi bộ chỉ huy chung phiến quân ở Syria.

Đọc tiếp ... Print

5 kịch bản chiến tranh Trung-Nhật (1)

Nếu như chiến tranh bùng nổ ở Đông Á thì chiến trường chính của nó chắc chắn là biển.

Đọc tiếp ... Print

Tương lai hợp tác quân sự Nga-Trung

Các hợp đồng vũ khí giữa Moskva và Bắc Kinh tiếp tục bị phiền phức bởi những lo ngại của Nga về vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Đọc tiếp ... Print

Trung Quốc mua S-400 và đối sách của Mỹ, Đài Loan

Việc Trung Quốc mua các hệ thống tên lửa phòng không S-400 của Nga có tầm bắn đến 400 км sẽ cho phép Bắc Kinh kiểm soát hoàn toàn không phận Đài Loan.

Đọc tiếp ... Print

Israel, Mỹ lo cuống vì S-300

Israel, Mỹ rối rít kêu gọi Moskva không bán cho Damascus các hệ thống tên lửa phòng không S-300.

Đọc tiếp ... Print

Yakhont, S-300 phá tan âm mưu vùng cấm bay

Moskva đã gửi cho Damascus một lô tên lửa chống hạm Yakhont cải tiến, 4 tiểu đoàn S-300 cùng các chuyên gia Nga cũng đã yên vị ở Syria.

Đọc tiếp ... Print

Cuộc chiến vì Cam Ranh

Sau chuyến thăm cảng Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, cảng Cam Ranh vốn đã không chỉ một lần trở thành phần thưởng trong cuộc tranh đấu giữa các đại cường một lần nữa lại nằm trong trường nhìn của chúng ta.

Đọc tiếp ... Print

Thời của UAV bắt đầu ở Việt Nam

Việt Nam trang bị UAV Belarus. Thông tin này là chỉ dấu lạc quan cho thấy, dường như Việt Nam đã nhận thức được chân giá trị của UAV trong lĩnh vực quốc phòng. Việc này tuy muộn, song còn hơn không!

Đọc tiếp ... Print

Người Nhật: Trung Quốc mua Su-35 để lấy cắp công nghệ

“Trung Quốc hoàn toàn không quan tâm đến bản thân các máy bay tiêm kích. Mục đích thật sự là sao chép các hệ thống động cơ và radar để sử dụng trên các tiêm kích nội địa của họ”, một quan chức Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản phân tích.

Đọc tiếp ... Print

Các tin khác