Vietnamdefence.com

Vũ khí chiến lược

Sẵn sàng cơ động đánh trả: Tên lửa xuyên lục địa cơ động Trung Quốc (2)

Sự phát triển của các hệ thống tên lửa chiến lược cơ động của Trung Quốc.

Đọc thêm ...
 

Hệ thống tên lửa đường đạn xuyên lục địa RS-24 Yars

Tên lửa đường đạn xuyên lục địa (ICBM) chiến lược RS-24 dùng để tiêu diệt các mục tiêu tiềm lực quân sự và kinh tế quan trọng trên lãnh thổ đối phương.

Đọc tiếp ... Print

Tên lửa đường đạn chiến lược xuyên lục địa RS-24 của Nga

Tên lửa đường đạn xuyên lục địa RS-24 mang nhiều đầu đạn kiểu tách (MIRV) do Viện Kỹ thuật Nhiệt học Moskva (MIT) phát triển dưới sự lãnh đạo của Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Nga Iu. Solomonov.

Đọc tiếp ... Print

Tên lửa đường đạn Bulava: Đứa con đẻ khó

7 lần thất bại trong 12 lần thử nghiệm cho đến năm 2009, Bulava là nỗi hổ thẹn của nền công nghiệp quốc phòng một thời hùng mạnh của nước Nga.

Đọc tiếp ... Print

Hệ thống tên lửa đường đạn xuyên lục địa chiến lược cơ động Topol-M của Nga

Hệ thống tên lửa chiến lược xuyên lục địa cơ động Topol-M (NATO gọi là SS-Х-27, Sickle) trang bị tên lửa RS-12М (RT-2PM, 15Zh58), là biến thể hiện đại hoá của hệ thống tên lửa Topol (SS-25). Topol-M được chế tạo hoàn toàn tại các xí nghiệp của Nga.

Đọc tiếp ... Print

Máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack của Nga

Máy bay ném bom chiến lược siêu âm Tu-160 (NATO gọi là Blackjack, còn Nga đặt biệt danh là “Thiên nga trắng”) dùng để tấn công các mục tiêu chiến lược bằng vũ khí hạt nhân và thông thường ở các khu vực địa lý xa xôi và trong hậu phương sâu chiến trường lục địa,

Đọc tiếp ... Print

Tên lửa đường đạn xuyên lục địa RS-18 của Nga

RS-18 là một trong những loại tên lửa đường đạn xuyên lục địa hoàn thiện nhất của Nga; Viện Thiết kế của Liên hiệp MPO Mashinostroyenia ở Reutov, ngoại ô Moskva, bắt đầu nghiên cứu chế tạo vào năm 1967.

Đọc tiếp ... Print

Chuyến bay kỷ lục của máy bay ném bom chiến lược Tu-160 Blackjack

Các máy bay ném bom chiến lược Tu-160 của Nga đã lập kỷ lục về độ dài chuyến bay. Theo trung tá Vladimir Drik, đại diện Cục báo chí và thông tin Bộ Quốc phòng Nga, thời gian chuyến bay của các máy bay này là là gần 23 giờ.

Đọc tiếp ... Print

So sánh không quân chiến lược Nga-Mỹ

Cuối tháng 7/2008 rộ lên tin về khả năng bố trí máy bay chiến lược Nga tại Cuba. Một số gọi đây là chiến dịch thông tin mới của Kremlin, số khác thì cho rằng, Nga hoàn toàn có thể sử dụng các căn cứ ở Cuba, Venezuela và Algeria làm sân bay “bước đệm” cho toàn bộ lực lượng không quân chiến lược của mình. Vậy Nga sẵn sàng đáp trả tên thực tế việc mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ bằng cách nào và Lầu Năm góc có thể làm gì để đối phó với tham vọng gia tăng của Moskva?

Đọc tiếp ... Print

Tên lửa đường đạn xuyên lục địa phóng từ tàu ngầm RSM-54 Sineva (R-29RMU2)

Tên lửa đường đạn phóng từ tàu ngầm R-29RMU2 Sineva hay RSM-54 (NATO gọi là SS-N-23 Skiff) do Trung tâm tên lửa quốc gia “KB mang tên Viện sĩ V.P Makeyev” (nay là Công ty cổ phần mở “Trung tâm tên lửa quốc gia “KB mang tên Viện sĩ V.P Makeyev”) phát triển.

Đọc tiếp ... Print
Trang trước Trang :1 2 3 / 3

Các tin khác